Nam sinh chỉ chờ bố mẹ ra khỏi nhà để làm việc này mỗi ngày, các chàng trai có dấu hiệu cần chặn ngay

Thấy con học hành sa sút, người lúc nào cũng mệt mỏi, chán ăn thiếu sức sống. Bố mẹ cho đi kiểm tra không ra bệnh và chỉ khi đi khám nam khoa mới tá hoả ra thủ phạm.

Ngày 27/5/2022, báo Vietnamnet có đăng tải thông tin với tiêu đề: "Nam sinh chỉ chờ bố mẹ ra khỏi nhà để làm việc này mỗi ngày, các chàng trai có dấu hiệu cần chặ.n ngay". Nội dung cụ thể như sau:

Nguyễn Tiến A. học sinh lớp 10 ở Hà Nội được ba mẹ đưa đi khám nam khoa vì 'cậ.u nh.ỏ' sư.ng đỏ, đi tiể.u buốt. Bác sĩ cho biết A. có tiền sử hẹp b;ao q;uy đầ;u và do bã cặn sin.h dụ.c gây vi.êm niệu đạo.

Bác sĩ đã mời bố mẹ em ra ngoài để trò chuyện riêng với em. Lúc đó, Tiến A. mới thừa nhận cậu nghi;ện th;ủ d;âm, th;ủ d;âm suốt ngày không biết chán.

Nhà của Tiến A. chỉ có 1 phòng ngủ, cậu ngủ luôn tại phòng khách của gia đình. Mỗi khi bố mẹ đi vắng, Tiến A. lại bắt đầu ngay hành vi th;ủ d;âm của mình. Nhìn sức khoẻ của cậu bé xanh xao, mắt lờ đờ, bác sĩ cũng đoán ngay do lạm dụng th;ủ d;âm quá nhiều.

Sau khi được bác sĩ giải thích về t.ác h.ại của th;ủ d;âm thái quá, Tiến A. cho biết cậu sẽ “cai”.

Trường hợp của một nam sinh khác, được cha mẹ đưa vào khám vì mệt mỏi, chán ăn. Dù mới 17 tuổi, nam sinh có thâm niên xem phim ngư.ời lớ.n 2 năm. Vì ở một mình một phòng riêng, bố mẹ đi làm nên không để ý con trai cứ rảnh là lại th;ủ d;âm. Tình trạng nam sinh ở mức cứ phải th;ủ d;âm thì mới có cảm giác buồn ngủ và ngủ được.

Bố mẹ của cậu bé thấy con thấp bé hơn các bạn nên nghĩ rằng con còn trẻ con, chưa thể có các hành vi của người lớn.

Ảnh BS Khánh tư vấn cho bệnh nhân. 

Bác sĩ Nguyễn Duy Khánh – Trung tâm Nam học, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức cho biết anh cũng gặp rất nhiều trường hợp nam sinh nghi;ện th;ủ d;âm tới mức bỏ ăn, học hành sa sút, bỏ bê các hoạt động khác. th;ủ d;âm thực sự không phải là x.ấu, thực tế th;ủ d;âm là chuyện rất bình thường. Khi nhu cầu tì.nh dụ.c tăng lên thì việc tự giải quyết là lẽ tự nhiên.

Tuy nhiên, theo bác sĩ Khánh, th;ủ d;âm quá nhiều, vài lần trong ngày sẽ khiến người ta rơi vào trạng thái tâm lý căng thẳng, mất ngủ, luôn có cảm giác l.o s.ợ, bấ.t a.n, hay cá.u g.ắt. Vì thế, người thường xuyên th;ủ d;âm có thể bị nhiễu loạn hoạt động bình thường của hệ thống thần kinh do trung khu hưng phấn của đại não luôn phải lặp đi lặp lại trạng thái hưng phấn liên tục, từ đó làm giảm sức tập trung tới công việc và trí nhớ cũng bị giảm sút rõ rệt.

Th;ủ d;âm quá nhiều cũng dễ dẫn đến lệch lạc tính dục, chỉ thích bản thân và người cùng giới mà không quan tâm tới người khác giới.

Ngoài ra, BS Khánh khuyến cáo, hành vi th;ủ d;âm gây nhiều t.ác h.ại hơn lợi ích. Bởi th;ủ d;âm gây rối loạn cương dương, xuấ;t tin;h sớm, lâu ngày gây tình trạng m.ệt m.ỏi, đau thắt lưng, xao nhãng trong công việc, không tập trung trong học hành.

Nam giới có hành vi th;ủ d;âm kéo dài gây tắc nghẽn đường tiết niệu gây xu.ất ti.nh ngược dòng thậm chí vi khuẩn từ bên ngoài miệng sáo ngược vào trong gây vi.êm bàng quang, tiền liệt tuyến. Cơ thể người th;ủ d;âm luôn mệt mỏi.

Dù th;ủ d;âm là hoàn toàn bình thường ở cả nam và nữ. Tuy vậy, tuổi trẻ nên dành thời gian cho học tập, công việc, nếu quá chú trọng vào "chuy.ện ấ.y", cuộc sống sẽ mất cân bằng.

Nếu có dấu hiệu bị nghi;ện th;ủ d;âm thì sau đây là các mẹo giúp các "Adam" tránh xa khỏi sự cám dỗ ấy:  Tham gia vào các hoạt động thể thao như chạy bộ, đi bộ, tập gym,…

Bạn có thể dành thời gian cho bạn bè, chăm sóc các mối quan hệ mà trước đây hay bỏ qua. Bạn nên thử sức mình trong các hoạt động mới như luyện thể thao, du lịch... làm bản thân trở nên bận rộn hơn.

Tiếp đó, ngày 20/2/2024, báo Giáo dục thời đại cũng đăng tải thông tin với tiêu đề: "Khi con xuất hiện 8 dấu hiệu này, cha mẹ phải thay đổi ngay cách giáo dục". Nội dung cụ thể như sau:

Cha mẹ nào cũng muốn con cái lớn lên trở thành người tốt, giỏi giang và thành công. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp giáo dục và chăm sóc của cha mẹ ngay từ khi trẻ còn nhỏ.

Hầu như tất cả trẻ em đều có những thời điểm cư xử không đúng đắn. Đó là một phần bình thường trong con đường lớn lên và trưởng thành của trẻ. Chúng ta cũng không có gì ngạc nhiên khi trẻ nhỏ thường xuyên phạm lỗi và "thử thách" độ kiên nhẫn, sự dễ tính của cha mẹ.

Nhưng đôi khi, chính cha mẹ khó có thể nhận biết được liệu hành vi của con có bình thường hay là chúng đang gặp vấn đề nghiêm trọng về thái độ ứng xử. Nếu thấy con có những hành vi dưới đây, cha mẹ nên sớm uốn nắn và hướng dẫn con ngay lập tức:

1. Con không chấp nhận sự từ chối

Trẻ mong đợi mọi việc diễn ra theo ý mình nhưng trên thực tế, chúng mới là những người liên tục nói "không" với cha mẹ.

2. Con luôn mất bình tĩnh dù ở hoàn cảnh nào

tiể.u Vương - một bà mẹ ở Trung Quốc đưa con gái năm tuổi đến dự đám cưới của một người bạn cùng lớp. Vừa ngồi vào bàn ăn, cô bé đã định nghịch điện thoại, khi được mẹ nhắc nhở phải tập trung ăn rồi mới chơi, bé òa khóc, dỗ mãi không được.

Sau khi đám cưới kết thúc, tiể.u Vương muốn lấy lại điện thoại nhưng đứa trẻ không chịu nghe lời mà cứ nằm lăn ra đất. Bà mẹ vừa x.ấu hổ vừa tức giận, không biết phải làm sao.

Trên thực tế, con gái tiể.u Vương sở dĩ dám khóc lóc, làm bậy là bởi vì biết tính khí và điểm yếu của mẹ, đó là sẽ không từ chối con cái ở nơi công cộng. Tính khí x.ấu của cô bé cứ như vậy không ngừng tăng lên.

Nếu cha mẹ thấy con quấy khóc, làm ầm ĩ bất kể lúc nào, thì hãy nhìn lại bản thân, liệu phương pháp giáo dục của mình có sai không? Cần phải sửa chữa kịp thời, nếu không khi lớn lên thì đã quá muộn.

Ảnh minh họa


3. Con bắt nạt người yếu thế hơn

Trẻ có xu hướng bắt nạt người khác để cảm thấy mạnh mẽ hơn. Ngoài ra, hành động bắt nạt giúp trẻ giải quyết các vấn đề một cách dễ dàng, khiến cho người khác phải tuân theo mình vô điều kiện. Cha mẹ cần hành động ngay để ngăn chặ.n hành vi x.ấu này của trẻ.

- Dạy con ngay từ nhỏ rằng bắt nạt là hành vi sai trái. Giải thích cho trẻ biết hành động bắt nạt là như thế nào, lấy ví dụ cụ thể.

- Lập quy tắc không có hành vi bắt nạt trong gia đình, nếu phát hiện bé lớn có dấu hiệu bắt nạt các bé nhỏ hơn thì cần điều chỉnh hành vi ngay lập tức.

4. Con có thói quen đối đầu với cha mẹ

Có rất nhiều đứa trẻ:

Khi bố mẹ nhờ làm việc gì đó, chúng tỏ ra phớt lờ và mặc kệ bố mẹ.

Khi cha mẹ dạy dỗ, thì vài đứa trẻ lại tỏ ra không đồng ý, thậm chí còn cãi lại đến cùng.

Còn lúc bị cha mẹ la mắng vì đã làm sai, liền giận dỗi đóng sầm cửa ở trong phòng.

Một số bậc phụ huynh cho rằng con cái đang ở lứa tuổi "nổi loạn", nên hay "cho qua" và tha thứ cho chúng hết lần này đến lần khác.