Vợ mang thai hộ người khác, chồng không được quyền ly hôn

Quyền lợi của phụ nữ mang thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi được pháp luật về hôn nhân và gia đình đặc biệt coi trọng, đề cao.

Ngày 13/6/2024, báo Dân Trí đã đăng tải bài viết với tiêu đề: "Vợ mang th.ai hộ người khác, chồng kh.ông được quyền l.y h.ôn". Nội dung cụ thể như sau:

Luật H.ôn nhân gia đình năm 2014 quy định tại khoản 1, điều 51 rằng "Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết l.y h.ôn" tuy nhiên với nguyên tắc cơ bản: "Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ". Vì vậy, Luật đã quy định thêm về việc người chồng sẽ bị hạn chế quyền này trong những khoảng thời gian nhất định.

Theo đó tại khoản 3, điều 51 Luật H.ôn nhân gia đình năm 2014 khẳng định "Chồng kh.ông có quyền yêu cầu l.y h.ôn trong trường hợp vợ đang có th.ai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi". Khi xảy ra sự kiện trên, người chồng nộp đơn l.y h.ôn đến Tòa án thì Tòa án sẽ trả lại đơn, kh.ông thụ lý giải quyết.

"Đang có th.ai"  là khoảng thời gian vợ mang trong mình bào th.ai và được cơ sở y tế có thẩm quyền xác định cho đến thời điểm sinh con hoặc thời điểm đình chỉ th.ai nghén.

"Sinh con"  là thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Vợ đã sinh con nhưng kh.ông nuôi con trong khoảng thời gian từ khi sinh con đến khi con dưới 12 tháng tuổi; b) Vợ đã sinh con nhưng con chết trong khoảng thời gian dưới 12 tuổi

Để bảo vệ tối đa hơn nữa quyền của phụ nữ mang th.ai, sinh con, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, Nghị quyết số 01/2024/NQ-HĐTP Tòa án nhân dân tối cao có hiệu lực từ ngày 1//7/2024 hướng dẫn cụ thể: "chồng kh.ông có quyền yêu cầu l.y h.ôn mà kh.ông phân biệt vợ có th.ai, sinh con với ai.". Theo hướng dẫn này có thể hiểu dù người phụ nữ đó ngoại tình, vi phạm nghĩa vụ một vợ một chồng dẫn tới với có th.ai với người đàn ông khác thì người chồng chung thủy đó cũng kh.ông có quyền l.y h.ôn khi người vợ của mình đang mang th.ai, sinh con, nuôi con kh.ông phải của người chồng hợp pháp.

Thậm chí còn một quy định đặc biệt xác định quyền yêu cầu giải quyết l.y h.ôn trong trường hợp mang th.ai hộ vì mục đích nhân đạo.

"a) Chồng của người mang th.ai hộ kh.ông có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết l.y h.ôn khi vợ đang có th.ai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi;

b) Chồng của người nhờ mang th.ai hộ kh.ông có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết l.y h.ôn khi vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi hoặc khi người mang th.ai hộ đang có th.ai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi" (khoản 6, điều 2 Nghị quyết số 01/2024/NQ-HĐTP).

Với Quy định này khi nhờ mang th.ai hộ thì chồng của người mang th.ai hộ và chồng của người nhờ mang th.ai hộ đều kh.ông có quyền l.y h.ôn với vợ của mình khi người phụ nữ mang th.ai hộ đang có th.ai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Quy định này có thể gọi dễ ghi nhớ là một người vợ mang th.ai hai người chồng mất quyền l.y h.ôn.

Tuy nhiên mọi hạn chế này chỉ áp dụng cho người chồng, còn trong các khoảng thời gian trên đây nếu người vợ muốn l.y h.ôn chồng thì họ có toàn quyền đề nghị mà Tòa án kh.ông được quyền từ chối thụ lý giải quyết.

Trước đó, báo Vietnamnet đã đăng tải bài viết với tiêu đề: "Vợ đang mang th.ai chồng kh.ông được quyền l.y h.ôn". Nội dung cụ thể như sau:

Chúng tôi kh.ông thể chung sống được với nhau nữa vì suốt ngày xảy ra cãi vã và xung đột. Nếu để tình trạng này kéo dài tôi thấy kh.ông ổn chút nào. Tôi  muốn l.y h.ôn vợ càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, vợ tôi lại đang có th.ai 5 tháng và nuôi con nhỏ 1 tuổi 3 tháng. Cho tôi hỏi trường hợp này vợ chồng tôi có l.y h.ôn được kh.ông? 

Chúng tôi hiểu bạn đang trong tình huống khó xử mặc dù H.ôn nhân kh.ông thể cứu vãn được. Tuy nhiên có một điều khó là vợ bạn lại đang mang th.ai đứa con của hai người trong bụng.  

kh.ông được l.y h.ôn khi vợ đang mang th.ai.

Bạn nên bình tĩnh lại, giữa bạn và vợ cần phải nói chuyện với nhau để có cách nào đó tốt nhất tránh ảnh hưởng đến đứa con. Cuộc sống H.ôn nhân của hai bạn tan vỡ, trong gia đình có quá nhiều mâu thuẫn và xung đột sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến đứa con trong bụng. 

Trong luật cũng quy định, nếu vợ bạn đang có th.ai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì bạn kh.ông được quyền yêu cầu l.y h.ôn (Khoản 3 Điều 51 Luật HNGĐ 2014) dù bất cứ lý do gì. 

Con dưới 3 tuổi sẽ được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ kh.ông đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con. 

Ngoài những trường hợp này thì hai bạn có thể thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, trường hợp kh.ông thỏa thuận được thì tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con (Điều 81 Luật HNGĐ 2014).

Ngoài ra, để giành được quyền nuôi con, bạn cần phải chứng minh mình có đủ các điều kiện về kinh tế (chỗ ở, thu nhập hàng tháng, tài sản hiện có,…) và đủ các điều kiện về tinh thần (khả năng giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng con cái, quỹ thời gian giành cho con,…) để đảm bảo tạo cho con môi trường phát triển tốt nhất về mọi mặt, kể cả vật chất lẫn tinh thần.