Chàng trai có sở thích chế tạo búp bê khớp cầu: khiến khách Tây săn đón, liên tục 'chốt đơn'

Tự mày mò làm b.úp b.ê lạ, chàng sinh viên không chỉ thỏa mãn đam m.ê bản thân mà còn chinh phục được khách h.àng nước ngoài. Công việc hiếm gặp tại Việt Nam đem lại cho cậu mức th.u nh.ập tốt.

9x tự nhận "thiên tài pha chế" kiếm 1 t:ỷ/t:háng, Shark Bình chúc "sớm chữa được ng:áo ngôn” giờ ra sao

Mang 2 bằng đại học đi chạy xe ô;m công nghệ, tài xế m;ua nhà sau 1 năm

Bùi Thịnh Đa là một trong những người tr;ẻ thành công trong nghệ thuật tạo hình b.úp b.ê khớp cầu ca.o c.ấp.

Tự học và không ngừng sáng tạo

Bên chiếc bàn bày biện l.a li.ệt vật dụng kỳ l.ạ, Bùi Thịnh Đa (SN 2004, quê Sóc Trăng) kiên nhẫn ngồi trang điểm cho con b.úp b.ê mới hoàn thành. Đây là con b.úp b.ê khớp cầu ca.o c.ấp được Đa là.m theo đơn đặt hàng của một vị khách nước ngoài.

B.úp b.ê khớp cầu có tên trong tiếng Anh là Ball Jointed Doll (BJD). Khác với các loại b.úp b.ê khác, BJD mô phỏng theo cơ thể người thật. Các bộ phận của b.úp b.ê không được gắn trực tiếp vào nhau, mà sử dụng bằng các khớp hình cầu riêng lẻ.

Việc này giúp người chơi có thể tạo dáng linh hoạt, thay đổi kết cấu b.úp b.ê theo ý muốn.

B.úp b.ê BJD nằm trong phân khúc ca.o c.ấp. Tại Việt Nam, các sản phẩm này có gi.á lên đến vài n.ghìn U.S.D và thường được nhập về từ nước ngoài.

Các tác phẩm của Đa có độ hoàn thiện cao. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Dù gi.á cả đắt đỏ, nhưng sự đ.ặc b.iệt của loại b.úp b.ê này thu hút một lượng người chơi đông đảo. Do đó, nghề tạo hình b.úp b.ê khớp cầu tại Việt Nam ra đời, đem l.ại thu nhập cao.

Bùi Thịnh Đa được xem là một trong những người là.m b.úp b.ê BJD tr;ẻ, có tiếng trong giới sưu tầm b.úp b.ê khớp cầu trong nước. Nam thanh niên đến với công việc này một cách t.ình cờ.

Năm lớp 6, trong lúc lang thang trên mạng Internet, Thịnh Đa vô tình nhìn thấy b.úp b.ê khớp cầu. Đa thấy ấn tượng về các khớp, cách tạo dáng chụp ảnh của loại b.úp b.ê này, nên ao ước có một con b.úp b.ê như vậy.

Chàng trai 18 tuổi có sở thích chế tạo búp bê khớp cầu: Bố mẹ là người phản đối đầu tiên! - Ảnh 3.

Đa cho biết phải có kiến thức về Giải phẫu học mới có thể là.m được những bộ phận cân đối như thế này

Chàng trai 18 tuổi có sở thích chế tạo búp bê khớp cầu: Bố mẹ là người phản đối đầu tiên! - Ảnh 4.
Những đôi giày thế này cũng do cậu bạn tự l.àm

Tuy nhiên, gi.á của chúng quá cao. Do đó, Thịnh Đa quyết định tự m.ua đất sét về nặn để thỏa trí t.ò m.ò. Càng nặn, Đa càng bị lô.i cu.ốn. Sau đó, Thịnh Đa nhận ra đây chính là đ.am m.ê của mình, nên tập trung nghiên cứu, học tập.

Thịnh Đa chia sẻ: “6 - 7 năm trước, tại Việt Nam, b.úp b.ê BJD rất h.iếm gặp. Thậm chí đến bây giờ, người biết và có thể tạo hình loại b.úp b.ê này ở nước ta vẫn rất h.ạn ch.ế.

Do đó, khi tiếp cận bộ môn này, tôi tự học là chính. Tôi học hỏi hoàn toàn qua sách vở, mạng Internet rồi tích lũy dần k;inh ngh;iệm”.

Khi có kinh nghiệm, Thịnh Đa xác định phong cách sáng tạo b.úp b.ê khớp cầu riêng cho mình. Đa theo đuổi trường phái si;êu thực, thiên về sự m.a m.ị, b.í ẩ.n. 

B.úp b.ê khớp cầu của Thịnh Đa nhìn sống động, chân thật và đầy cảm xúc. 

Phong cách này khiến b.úp b.ê do Đa tạo hình không có vẻ đẹp lung linh, hoàn mỹ. Thay vào đó, chúng có kh.iếm kh.uyết về ngoại hình, trên gương mặt như: Rạ.n da, m.ũi to, b.ạch tạng, da đ.ồi mồi, r.ăng h.ở…

Tuy vậy, sau khi thành phẩm, các sản phẩm của Thịnh Đa đều rất sống động, có hồn và giàu cảm xúc. Nam thanh niên giải th.ích: “Tôi theo đuổi phong cách này vì sở th.ích cá nhân. Tuy nhiên, các sản phẩm của tôi không đơn giản chỉ đem l.ại cảm gi.ác ma mị, bí ẩn.

Hơn thế, tôi còn gửi gắm vào đó các vấn đề xã hội. Tôi muốn người sở hữu những b.úp b.ê không có vẻ ngoài hoàn mỹ khi nhìn vào chúng họ cảm thấy tự tin và đồng cảm hơn”.

Mang l.ại thu nhập tốt

Thịnh Đa chủ yếu tạo hình b.úp b.ê theo đơn đặt hàng của khách nước ngoài. Nam thanh niên thực hiện công việc bằng hàng loạt công đoạn tỉ mỉ như: Vẽ phác thảo tỉ lệ b.úp b.ê, nhào đất, tạo khung x.ương, đắp đất, tạo kh.ớp, nung, ch.à m.ịn, trang điểm.

Sau khi xỏ dây, ghép các khớp, Thịnh Đa tiến hành là.m tóc, m.ay quần áo, là.m giày, l.àm trang sức… cho b.úp b.ê. 

B.ạch b.iến, một trong những tác phẩm Thịnh Đa tâm đắc nh.ất

Nếu tạo hình bằng sứ sẽ phức tạp và mất thời gian hơn. Với chất liệu này, Thịnh Đa phải là.m khuôn thạch cao rồi đổ sứ lỏng vào nung ở nhiệt độ 1.100 - 1.250 độ C.

Quá trình nung, nếu không đảm bảo kỹ thuật, thành phẩm có thể bị lỗi hoặc hỏng, không đạt y.êu cầu. Thông thường, nung 2-3 phôi, Thịnh Đa mới thu được một b.úp b.ê khớp cầu bằng sứ hoàn thiện, đạt y.êu cầu.

Thịnh Đa tâm sự: “Với tôi, đây là một môn nghệ thuật. Bởi để tạo ra một con b.úp b.ê khớp cầu hoàn chỉnh không đơn giản chỉ là nặn, tạo hình bằng đất sét mà còn phải có hiểu biết về giải phẫu, trang điểm, là.m tóc, may đồ, đóng giày, trang sức…

Tôi luôn xem các sản phẩm của mình là một tác phẩm nghệ thuật. Bởi, tôi đặt rất nhiều công sức, tâm tư, t;ình cảm vào nó”.

Tác phẩm trong ảnh là đơn h.àng của một người khách ở Canada. 

Hiện, Thịnh Đa đã hình thành thương hiệu b.úp b.ê khớp cầu riêng của mình. Các sản phẩm của nam thanh niên đều đạt các tiêu chí như: Các khớp chuyển động mượt mà, ngoại hình đẹp, sống động, giàu cảm xúc.

Đ.ặc b.iệt, Thịnh Đa còn nhận tạo hình b.úp b.ê BJD theo y.êu cầu, chân dung hoặc ý tưởng của khách h.àng. Tuy nhiên, đối với những đơn hàng này, nam thanh niên có sự chọn lọc kỹ lưỡng và chỉ nhận những ý tưởng phù hợp.

Các sản phẩm của Thịnh Đa đều được giới đam mê b.úp b.ê khớp cầu săn đón. Nhiều tác phẩm của nam thanh niên dù chưa “xuất xưởng” đã được khách hàng người nước ngoài trả gi.á, đ.ặt c.ọc.

Thịnh Đa có ước mơ lan tỏa, giới thiệu những nét đẹp của Việt Nam ra thế giới thông qua các sản phẩm b.úp b.ê khớp cầu của mình. 

Khách hàng của Thịnh Đa ngoài "tín đồ" b.úp b.ê khớp cầu, còn có những nhà sưu tập, nhiếp ảnh gia, nhà thiết kế thời trang, nhà là.m phim… Tùy kích thước, độ kh.ó, chất liệu, các sản phẩm của Thịnh Đa có gi.á từ vài tr.iệu đến nhiều chục tr.iệu đ.ồng.

Bố mẹ từng là những người phả.n đố.i đầu tiên

Dù xã hội ngày nay đã rất hiện đại, cởi mở nhưng hình ảnh một anh chàng quanh quẩn là.m búp bê, may vá, trang điểm,... vẫn còn rất l.ạ lẫm. Và người đầu tiên phản đối chuyện Thịnh Đa là.m b.úp b.ê không ai khác ngoài nhị vị phụ huynh. Đây cũng chính là kh.ó khă.n đầu tiên mà cậu bạn phải đối mặt khi theo đuổi đam mê:

"Hồi đầu gia đình không ủng hộ mình là.m búp bê. Lúc đó mình không xác định đó là đam mê mà chỉ là nặn cho vui thôi nhưng ba mẹ không th.ích và có nhiều ý kiến tr.ái chiề.u này nọ. Sau đó mình đã ngồi nói chuyện nghiêm túc và giải th.ích với ba mẹ về b.úp b.ê khớp cầu rằng đó là 1 môn nghệ thuật, cần nhiều kỹ năng và học hỏi nhiều thứ chứ không phải mình chơi b.úp b.ê Barbie như các bé gái. Dần dần ba mẹ hiểu mình và ủng hộ hoàn toàn, thậm chí còn cho mình tiền m:ua đạo cụ nữa".

Chàng trai 18 tuổi có sở thích chế tạo búp bê khớp cầu: Bố mẹ là người phản đối đầu tiên! - Ảnh 6.

Một con b.úp b.ê khớp cầu cần rất nhiều sự chăm chú, tỉ mỉ

Hiện tại, Thịnh Đa vẫn đang học năm thứ 3 ở trường đại học. Tuy nhiên, nam thanh niên xem sáng tạo b.úp b.ê khớp cầu là một nghề quan trọng của mình. Bởi, công việc này vừa giúp cậu thỏa đam m.ê vừa đem l.ại th.u nh.ập tốt.

Thịnh Đa hướng dẫn các bạn tr;ẻ đến trải nghiệm là.m b.úp b.ê khớp cầu tại cửa hàng của mình. 

Thịnh Đa chia sẻ: “Ngoài nhận đơn hàng là.m b.úp b.ê khớp cầu theo ý muốn của khách h.àng, tôi còn mở workshop là.m b.úp b.ê cho mọi người đến trải nghiệm. Workshop của tôi chia 2 lớp gồm: lớp cơ bản và lớp chuyên sâu.

Ở lớp cơ bản, sau khi học 4 giờ đồng hồ, học viên sẽ có b.úp b.ê mang về. Lớp nâng cao, tôi sẽ dạy chuyên sâu từ 2-3 buổi. Các lớp này đều có nhiều bạn tr;ẻ đến tham gia, trải nghiệm.

Hiện tại và trong tương lai, tôi có và sẽ sáng tạo thêm những tác phẩm b.úp b.ê khớp cầu chủ đề Việt Nam. Tôi có ước mơ sẽ lan tỏa, giới thiệu những nét đẹp của Việt Nam ra thế giới thông qua các sản phẩm b.úp b.ê khớp cầu của mình”.

Tổng hợp