Bắt đầu từ 1/7/2024: Người dân đi khám chữa bệnh cầm theo 1 thứ hưởng quyền lợi gấp đôi, là thứ gì?

Kể từ ngày 1/7/2024, mức hưởng Bảo hiểm Y tế (BHYT) đã được điều chỉnh nhằm mang lại sự thuận tiện và tiết kiệm thời gian cho người dân khi sử dụng dịch vụ y tế. Đặc biệt, người dân chỉ cần cầm theo 1 thứ sẽ được hưởng đầy đủ chế độ BHYT.

Ngày 4/5/2024, Thời báo Văn học Nghệ thuật đã đăng tải thông tin với tiêu đề: "Bắt đầu từ 1/7/2024: Người dân đi khám chữa bệ;nh cầm theo 1 thứ hưởng quyền lợi gấp đôi, là thứ gì?". Nội dung cụ thể như sau:

Từ ngày 1/7/2024, sau khi cải cách hệ thống tiền lương, các điều chỉnh cũng đã được áp dụng vào lĩnh vực Bảo hiểm Y tế (BHYT). Theo đó, khi điều trị tại các cơ sở y tế, người dân tuân thủ các điều khoản quy định sẽ được hưởng thêm nhiều quyền lợi. Ngoài ra, họ cũng có thể sử dụng tài khoản định danh điện tử mức 2 để truy cập vào ứng dụng VssID. Tại đây, họ có thể sử dụng thẻ BHYT tích hợp trên ứng dụng để tiến hành điều trị BHYT.

Những giấy tờ cần mang theo khi khám bảo hiểm y tế

Hiện nay, người có thẻ BHYT khi khám chữa bệ;nh phải xuất trình thẻ BHYT có ảnh hoặc căn cước công dân;

Trường hợp xuất trình thẻ BHYT chưa có ảnh thì phải xuất trình thêm một trong các giấy tờ tùy thân có ảnh do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp hoặc giấy xác nhận của công an cấp xã hoặc giấy tờ khác có xác nhận của cơ sở giáo dục nơi quản lý học sinh, sinh viên;

Các giấy tờ chứng minh nhân thân hợp pháp khác hoặc giấy tờ được định danh điện tử mức độ 2.

Như vậy, khi khám bảo hiểm y tế chỉ trong trường hợp xuất trình thẻ BHYT nhưng không có ảnh thì người dân mới phải xuất trình thêm một trong các giấy tờ sau:

+ Giấy tờ tùy thân có ảnh do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp.

+ Giấy xác nhận của công an cấp xã.

+ Giấy tờ khác có xác nhận của cơ sở giáo dục nơi quản lý học sinh, sinh viên.

+ Các giấy tờ chứng minh nhân thân hợp pháp khác hoặc giấy tờ được định danh điện tử mức độ 2.

Trong đó, các giấy tờ chứng minh nhân thân hợp pháp khác, ngoài thẻ căn cước công dân, một số văn bản pháp luật có quy định về giấy tờ tùy thân, nhân thân.

Ngoài ra, tài khoản của người dân đã được định danh điện tử mức độ 2 thì được sử dụng thẻ BHYT tích hợp trên ứng dụng VNeID để đi khám bệ;nh, chữa bệ;nh BHYT.

Về trường hợp thẻ BHYT được tích hợp trên ứng dụng VssID, nội dung này đang được Bảo hiểm xã hội Việt Nam triển khai thí điểm.

CaptionTrường hợp sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 để đăng nhập ứng dụng VssID thì có thể được sử dụng thẻ BHYT tích hợp trên ứng dụng VssID để đi khám chữa bệ;nh BHYT.

Mức hưởng BHYT sau ngày 1/7/2024

Sau ngày 1/7/2024, mức hưởng Bảo hiểm Y tế (BHYT) đã trải qua một số điều chỉnh và cải cách nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế. Dưới đây là một số điểm chính về mức hưởng BHYT từ ngày 1/7/2024:

Hưởng thêm quyền lợi khi đáp ứng yêu cầu: Người dân khi đi khám chữa bệ;nh sẽ được hưởng thêm nhiều quyền lợi nếu tuân thủ các yêu cầu theo quy định. Điều này có thể bao gồm việc tham gia các chương trình sức khỏe cộng đồng, thực hiện các biện pháp phòng tránh bệ;nh tật, hoặc tham gia các chương trình kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Điều chỉnh mức hưởng BHYT theo quy định mới: Có thể có các điều chỉnh về mức hưởng BHYT như tỷ lệ thanh toán cho các loại dịch vụ y tế, các chi phí phụ trợ, hay mức hạn mức chi trả hàng năm cho mỗi người tham gia BHYT.

Những điều chỉnh này nhằm mục đích tăng cường tính công bằng và hiệu quả trong việc sử dụng quỹ BHYT, đồng thời cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân. Để biết thông tin chi tiết và cập nhật nhất về mức hưởng BHYT sau ngày 1/7/2024, người dân nên liên hệ trực tiếp với các cơ quan quản lý y tế hoặc tìm hiểu thông tin trên các kênh thông tin chính thống.

Trước đó, Tạp chí điện tử Thương hiệu và Pháp luật đã đăng tải thông tin với tiêu đề: "Bắt đầu từ tháng 7/2024: Người dân đi khám chữa bệ;nh cầm theo một thứ hưởng quyền lợi gấp đôi". Nội dung cụ thể như sau:

Từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII.

Đồng thời, thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở.

Điều này đánh dấu sự khởi đầu của việc cải cách toàn diện chính sách tiền lương ở nước ta, không chỉ mang lại luồng gió mới cho hệ thống lương hưu, mà còn cả tới các loại trợ cấp BHXH và các chính sách an sinh xã hội khác, tất cả đều được điều chỉnh tăng lên từ ngày 1/7/2024. Tuy nhiên, để xác định lương hưu năm 2024 tăng bao nhiêu phần trăm, còn phải chờ có văn bản quy định chi tiết của Chính phủ.

Giấy tờ cần mang theo khi đi khám chữa bệ;nh (Ảnh minh họa).

Điều kiện hưởng BHYT 5 năm liên tục

Dự kiến từ ngày 1-7-2024 sẽ thực hiện cải cách tiền lương công chức, trong đó có nội dung bãi bỏ lương cơ sở.

Như đã đề cập, điều kiện tính hưởng BHYT 5 năm liên tục hiện nay có căn cứ vào mức lương cơ sở. Nếu thực hiện bỏ lương cơ sở từ ngày 01/7/2024 thì điều kiện hưởng BHYT 5 năm liên tục sẽ dựa theo căn cứ nào?

Về vấn đề này, tại khoản 13 Điều 1 Dự thảo Luật sửa đổi Luật BHYT có đề cập như sau:

"13. Sửa đổi, bổ sung Điều 22 như sau:

1. Người tham gia BHYT khi đi khám bệ;nh, chữa bệ;nh theo quy định tại các Điều 26, 27 và 28 của Luật này thì được quỹ BHYT hanh toán chi phí khám bệ;nh, chữa bệ;nh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau:

... d) 100% chi phí khám bệ;nh, chữa bệ;nh khi người bệ;nh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệ;nh, chữa bệ;nh trong năm lớn hơn mức quy định của Chính phủ, trừ trường hợp tự đi khám bệ;nh, chữa bệ;nh không đúng tuyến;..."

Như vậy, theo đề xuất trên, số tiền cùng chi trả chi phí khám bệ;nh, chữa bệ;nh BHYT trong năm sẽ không còn tính theo lương cơ sở mà sẽ tính theo mức do Chính phủ quy định.

Có thể thấy, việc cải cách tiền lương công chức cũng có sự tác động đến điều kiện hưởng BHYT 5 năm liên tục.

(Ảnh minh họa)

Thêm 02 đối tượng 100% chi phí khám bệ;nh, chữa bệ;nh

(1) Người tham gia khá;ng ch;iến và bảo vệ Tổ quốc.

(2) Người dân các xã an toàn khu, vùng an toàn khu cách mạng trong khá;ng ch;iến chống Pháp và chống Mỹ hiện đang thường trú tại các xã an toàn khu cách mạng trong khá;ng ch;iến chống Pháp và chống Mỹ đã được cập nhật thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú mà không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế.

Cho phép xuất trình CCCD, giấy tờ trên VNeID khi đi khám, chữa bệ;nh

Đây là một trong những nội dung mới đáng chú tạo thuận lợi cho người bệ;nh trong quá trình đi khám, chữa bệ;nh hưởng quyền lợi BHYT.

Theo quy định tại khoản 6 Điều 1 Nghị định 75/2023/NĐ-CP thì người tham gia bảo hiểm y tế khi khám bệ;nh, chữa bệ;nh phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế có ảnh hoặc căn cước công dân (CCCD).

Trong khi đó, khoản 1 Điều 15 Nghị định 146/2018/NĐ-CP yêu cầu khi đi khám, chữa bệ;nh, người bệ;nh phải xuất trình được thẻ bảo hiểm y tế.

(Ảnh minh họa)

Trường hợp xuất trình thẻ bảo hiểm y tế chưa có ảnh thì phải xuất trình thêm một trong các giấy tờ tùy thân có ảnh do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp hoặc giấy xác nhận của công an cấp xã hoặc giấy tờ khác có xác nhận của cơ sở giáo dục nơi quản lý học sinh, sinh viên;

Các giấy tờ chứng minh nhân thân hợp pháp khác hoặc giấy tờ được định danh điện tử mức độ 2.

Theo đó, giấy tờ đã được tích hợp trên VNeID, người bệ;nh hoàn toàn có thể sử dụng hình ảnh giấy tờ trên đó để làm thủ tục khám, chữa bệ;nh hưởng BHYT.