Hàng loạt phát ngôn của các Shark gây tranh cãi về bí quyết để thành công, 'liệu cứ người giàu nào nói cũng đúng'!?

"Quỹ đạo" nghề nghiệp của mỗi người là điều mang tính cá nhân sâu sắc, chính vì vậy mà quan điểm, phát ngôn của những người giàu mới gây tranh cãi!

Ngày 11/11/2021, báo Tổ Quốc có đăng tải thông tin với tiêu đề: "Hàng loạt phát ngôn của các Shark gây tra.nh c.ãi về bí quyết để thành công, 'liệu cứ người gi.àu nào nói cũng đúng'!?". Nội dung cụ thể như sau:

"Quỹ đạo" nghề nghiệp của mỗi người là điều mang tính cá nhân sâu sắc, chính vì vậy mà quan điểm, phát ngôn của những người gi.àu mới gây tra.nh c.ãi!

Bạn có tin vào câu: "Người gi.àu nói gì cũng đúng" không? Về mặt lý thuyết câu này còn được ngầm hiểu rằng là: "Vì nói đúng, làm đúng nên mới gi.àu; vì gi.àu nên nói mới có người nghe", đó là những tư tưởng đưa người trẻ đến một định hướng phải lắng nghe người có tiề.n!

Châm ngôn gây tra.nh c.ãi của người gi.àu!

Thời gian gần đây, mạng xã hội liên tục tra.nh c.ãi về phát ngôn của Shark Nguyễn Hoà Bình: "Bản chất các bạn ban ngày đi làm kiếm tiề.n xong rồi về chơi, lướt Facebook, TikTok thì mình không gọi là kiếm tiề.n, mình chỉ gọi là kiếm số.ng thôi. Hai chữ 'KIẾM TIỀ.N' và 'KIẾM SỐ.NG' nó hơi khác nhau" - Nguyễn Hoà Bình

Theo Shark Bình nếu bạn có đam mê, sau khi đi làm về nhà bạn sẽ dành hầu hết thời gian của mình cho đam mê ấy. "Còn nếu bạn dành thời gian cho việc giải trí, xem phim, nghe nhạc, chat chit... thì bản chất bạn chưa có đam mê. Như vậy, chúng ta chỉ có cuộc số.ng v.ật v.ờ, khó bứt phá, khó thành công được".

Shark Lê Đăng Khoa cũng từng có một câu nói về công việc cùng với quan điểm "cần phải làm nhiều hơn thời gian ở văn phòng" của Shark Bình: "Các bạn trẻ phải làm 14 tiếng/ngày và đọc 6 quyển sách/tháng".

Tất cả những điều này có hợp lý không khi mà "quỹ đạo" nghề nghiệp của mỗi người là điều mang tính cá nhân sâu sắc. Và cứ hễ làm 14 tiếng/ngày và đọc 6 quyển sách mỗi tháng là sẽ "thành công như Shark"?!

Quan điểm riêng: Công việc không phải là nghề nghiệp dù cả 2 cùng một mục đích là kiếm tiề.n!

Khi rất nhiều doanh nhân việc khuyến khích hãy làm hết sức mình, làm bằng 24, 25 hay thậm chí lên đến 36, 48 giờ mỗi ngày để bán sát mục tiêu của bản thân thì quan điểm của các nhà triết học châu Âu lại "choảng" sự khuyến khích này. Như Russell, ông cho rằng "con người làm để số.ng chứ không phải số.ng để làm", hai mệnh đề khác nhau này chắc chắn sẽ đưa bạn đến 2 lối số.ng khác nhau.

Tôi từng nhắc về 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau giữa Công việc (Jobs) và Nghề nghiệp (Career). Và theo tôi nó có liên quan đến việc người trẻ cần làm nhiều hay làm ít!

Công việc

Tôi định nghĩa công việc (Jobs) là thứ mà chúng ta phải có để duy trì cuộc số.ng và mức số.ng. Ngày xưa khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta làm thêm các công việc từ phục vụ, rửa chén đến nhân viên bán hàng, nhân viên bán thời gian.

Chúng ta cần nhưng công việc ấy để duy trì cuộc số.ng, chi trả cho hoá đơn điện nước, ăn uống của chính bản thân mình. Ở châu Âu, công việc là thứ không thể thiếu với một sinh viên năm đầu vì không phải ai cũng đủ can đảm để nhận trách nhiệm nuôi bạn khi bạn đủ 18 tuổi. Điều khiến Công việc khác với Nghề nghiệp đó chính là bạn không cần yêu thích Công việc của bạn, cũng chẳng cần đi tìm lý tưởng, ý nghĩa cho việc bạn làm nó mỗi ngày. Bạn có thể làm nhiều hơn 1 Công việc nếu bạn muốn.

Nghề nghiệp

Còn nghề nghiệp là thứ bạn chọn để phát triển tương lai thông qua những cống hiến, sở thích, niềm đam mê chay bỏng của mình. Nghề nghiệp đòi hỏi bạn phải thật sự có niềm đam mê, có chuyên môn, nó yêu cầu bạn dành thời gian cho nó nhiều hơn vốn thời gian của bạn. Nghề nghiệp xoay quanh việc thăng tiến, mang lại giá trị cho cuộc số.ng của bạn. Nó xuất phát từ một động cơ cụ thể được nung nấu trong tư tưởng của bạn, có những người từ khi mới sinh đã sở hữu những tư tưởng này.

Nếu muốn biết một người đang làm vì Nghề nghiệp hay vì Công việc hãy để tâm đến từng thứ họ làm vì "Cách mà họ làm một thứ là cách mà họ làm mọi thứ"!

Nghề nghiệp hay Công việc đều là để kiếm tiề.n vậy tóm lại...

Khi công việc không đòi hỏi điều gì ngoài sự chăm chỉ từ bạn thì nghề nghiệp đòi hỏi cao hơn. Cũng giống như quan điểm KIẾM TIỀ.N và KIẾM SỐ.NG của Shark Bình.

Hầu hết người thành công đều dùng quỹ thời gian của mình để kiếm tiề.n, thay vì giải trí và họ cho rằng đó là lời khuyên tốt nhất với những người trẻ. Điều này khiến một số bạn trẻ lầm tưởng bất kỳ công việc nào mà họ đang làm cũng cần dồn hết quỹ thời gian của họ trong khi khái niệm giữa Công việc và Nghề nghiệp vẫn còn chưa phân định được.

"Con người làm để số.ng chứ không phải số.ng để làm"

Theo nhiều người thành công quỹ thời gian mà người trẻ dành cho công việc nên nhiều hơn và nôm na là cần "hà khắc" hơn nữa với quỹ thời gian đó. Trong khi đó, 8 tiếng ngồi văn phòng bây giờ đang là nỗi ám ảnh của nhiều người trẻ. Sau 8 tiếng đó, họ chẳng đủ thời gian cho những việc khác và điều này khiến người ta không mấy thiết tha với công việc và nghề nghiệp của mình dẫn đến việc làm kém hiệu quả và không được như ý.

Năng suất làm việc là thứ mang tính cá nhân, mỗi người mỗi khác nhau và không nhất quán với nhau. Ngày nay có rất nhiều nơi không còn ưu tiên giờ giấc mà là năng suất làm việc và kết quả đạt được. Vậy nếu thành tựu là thứ được ưu tiên hàng đầu thì việc người trẻ làm nhiều hay làm ít, làm bao nhiêu giờ và giải trí ra làm sao có còn quan trọng?

Tiếp đó, ngày 12/11/2021, Tạp chí Doanh nghiệp và Tiếp thị cũng đã đăng tải thông tin với tiêu đề: "Điều bạn không thấy ở những người gi.àu có và tài giỏi nhất: Thành công là 3 phần nổi, 7 phần chìm là mồ hôi, nước mắt, thấ.t v.ọng, khát khao...". Nội dung cụ thể như sau:

Những người thành công nhất luôn cần thời gian, sự h.y si.nh, sự thấ.t v.ọng và lựa chọn thông minh trước khi trở thành người đẳng cấp thế giới.

Thành công là một tảng băng trôi - những gì mọi người nhìn thấy rất khác với thực tế. Hầu hết mọi người đều không thể kể hết cái giá mà những người thành công đã phải trả (dưới bề mặt) để có được những gì mà người ta thấy (trên bề mặt).

Mọi người chỉ thấy mục tiêu cuối cùng, vinh quang, chiến thắng vĩ đại. Nhưng hết lần này đến lần khác, người ta đã chứng minh rằng sự kiên trì, cống hiến, cam kết, h.y si.nh, th.ất b.ại và thấ.t v.ọng là một số yếu tố thực sự góp phần vào thành công cuối cùng mà chúng ta thấy.

James Clear từng viết: "Khi bạn chỉ toàn thấy những ví dụ về người mạnh nhất, gi.àu nhất và thông minh nhất, thì thật dễ dàng để đánh giá cao kết quả và đánh giá thấp quá trình."

Thông thường trong cuộc số.ng và kinh doanh, mọi thứ không như những gì chúng thể hiện ra bên ngoài: con đường gồ ghề mới là thứ thực sự tạo ra thành công thực sự. Giống như một tảng băng trôi, thành công có một mặt sâu mà chúng ta hiếm khi thấy.

Những giờ phút vô hình, th.ất b.ại, khủng hoảng niềm tin, sự cô đơn, những đêm muộn và buổi sáng sớm; và, tất cả nhưng chông chênh đó xuất hiện trước khi tạo nên thành công.

Tôi thích cách David Perell, người dẫn chương trình North Star Podcast nói: "Chúng ta thấy chiến lợi phẩm, không thấy mồ hôi. Chúng ta thấy bằng cấp, không thấy bài tập về nhà. Chúng ta thấy buổi biểu diễn, không thấy buổi diễn tập."

Giáo sư John Hayes tại Carnegie Mellon đã từng nghiên cứu hàng ngàn tác phẩm âm nhạc từ năm 1685 đến năm 1900. Công việc của ông được thúc đẩy bởi một câu hỏi duy nhất: "Mất bao lâu để trở thành một nhạc sĩ đẳng cấp thế giới?"

Đây là những gì ông phát hiện: Mỗi sáng tác được viết ít nhất một thập kỷ sau khi các nhạc sĩ bắt đầu thực hiện công việc của họ một cách nghiêm túc. Chỉ có 3 trường hợp ngoại lệ là được viết trong năm 8 và 9. Trong các nghiên cứu tiếp theo của các nhà thơ và họa sĩ, ông đã tìm thấy kết quả tương tự. Kết quả không làm tôi ngạc nhiên - thành công đến một cách "nhỏ giọt" là có thật.

Khi chứng kiến những chiến công phi thường [về năng lực thể thao hay nghệ thuật], chúng ta đang chỉ chứng kiến sản phẩm cuối cùng của một quá trình được đo bằng năm. Điều vô hình đối với chúng ta là vô số giờ thực hành đã biến thành màn trình diễn điêu luyện: các cuộc tập luyện không ngừng, sự thành thạo về kỹ thuật và hình thức, sự tập trung đơn độc. Những gì chúng ta không thấy được gọi là logic ẩn giấu của thành công.

Nhiều năm cố gắng, kiên trì, quyết tâm và thực hành không ngừng nghỉ cuối cùng sẽ khiến nhiều người nghĩ bạn có thành công chỉ sau một đêm. Không một ai có thể đưa ra bằng chứng rằng một người nào đó xuất thần mà không cần kinh nghiệm hay luyện tập.

Những người thành công nhất luôn cần thời gian, sự h.y si.nh, sự thấ.t v.ọng và lựa chọn thông minh trước khi trở thành người đẳng cấp thế giới. Sự vĩ đại không phải ai cũng có được; nó đòi hỏi một quyết tâm điên rồ với mục đích.

Nếu bạn muốn đạt được một số mục tiêu thực sự lớn và thú vị, bạn phải học cách yêu con đường chông chênh và không bỏ cuộc.

Mỗi người thành công mà bạn biết đều chịu đựng bước thật chậm đến thành công. Khi đạt đến đỉnh cao của sự thành công, họ ngày càng có nhiều kinh nghiệm hơn, ít mắc lỗi hơn, cải thiện kỹ năng ra quyết định và làm được nhiều việc hơn để mang lại kết quả như mong muốn.

Muốn thành công phải chấp nhận con đường chông chênh

Hành trình để đạt được bất cứ điều gì có giá trị trong cuộc số.ng không phải là một đường thẳng. Không có hệ thống nào hoàn hảo cả. Có những nguyên tắc, khuôn khổ và mô hình có thể hướng dẫn bạn.

Đáng buồn thay, hầu hết mọi người không đủ kiên nhẫn để gặt hái thành quả lao động của chính họ. Để thành công ở bất cứ lĩnh vực nào, bạn phải học cách yêu con đường khó khăn của mình. Công việc của bạn là xuất hiện mỗi ngày, trau dồi luyện tập và dần dần, việc hành động hoặc đưa ra những lựa chọn tốt nhất trở nên vô thức và tự động.

Khả năng chịu đựng của bạn càng lớn, phần thưởng càng nằm trong tầm tay của bạn. Nếu bạn đã chọn một mục đích quan trọng cho cuộc số.ng của mình, thì bạn sẽ cần thời gian để đạt được nó.

Thành công phi thường không chỉ dành cho một số ít. Nó có sẵn cho bạn và cho tất cả mọi người, nếu bạn sẵn sàng nắm lấy phần chìm khó khăn của nó.

Người gi.àu vẫn không ngừng gi.àu lên dù có gặp biến cố nhờ 10 bí mật về tiề.n bạc và tư duy này!