2 trường hợp đặc biệt không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế

Pháp luật hiện nay có quy định về những trường hợp tuy không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế. Đó là ai?

Ngày 2/5/2024, Thời báo Văn học Nghệ thuật đã đăng tải thông tin với tiêu đề: "2 trường hợp đặc biệt không có tên trong d.i ch.úc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế". Nội dung cụ thể như sau:

Pháp luật hiện nay có quy định về những trường hợp tuy không có tên trong d.i ch.úc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế. Việc không phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung của d.i ch.úc giúp bảo vệ quyền lợi của những người thừa kế, đặc biệt là khi d.i ch.úc có thể không được lập một cách công bằng và minh bạch. Vì thế, người dân nên biết để tránh bị thiệt thòi, đá.nh mấ.t quyền lợi chính đáng của bản thân.

Khái niệm d.i ch.úc

Căn cứ theo quy định tại Điều 624 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về d.i ch.úc như sau:

“Điều 624. d.i ch.úc

D.i ch.úc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi ch;ết.”

Theo đó, d.i ch.úc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi ch;ết. Hình thức của d.i ch.úc được thể hiện dưới dạng: d.i ch.úc bằng văn bản và d.i ch.úc miệng. Trong đó, d.i ch.úc bằng văn bản có:

- D.i ch.úc bằng văn bản không có người làm chứng;

- D.i ch.úc bằng văn bản có người làm chứng;

- D.i ch.úc bằng văn bản có công chứng;

- D.i ch.úc bằng văn bản có chứng thực.

D.i ch.úc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi ch;ết.

Như vậy, hiện nay chưa có quy định về d.i ch.úc viết tay cũng như các vấn đề phát sinh liên quan. Tuy nhiên, pháp luật vẫn cho phép người lập d.i ch.úc được lập d.i ch.úc dưới dạng viết tay (văn bản). Theo đó, người lập d.i ch.úc hoàn toàn có thể lập d.i ch.úc viết tay, d.i ch.úc viết tay có thể có người làm chứng hoặc không có người làm chứng, được công chứng hoặc chứng thức.

2 trường hợp này dù không có tên trong d.i ch.úc vẫn được hưởng thừa kế

Theo quy định của pháp luật, thì những trường hợp dưới đây dù có tên hay không có tên trong d.i ch.úc vẫn được hưởng thừa kế.

Căn cứ theo khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:

“Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của d.i ch.úc

1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập d.i ch.úc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.

Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của d.i ch.úc là: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng và con thành niên mà không có khả năng lao động.

2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.”.

Như vậy, dù không được người lập d.i ch.úc cho hưởng di sản thì 02 trường hợp sau vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật:

- Trường hợp 1: Cha, mẹ, vợ, chồng của người lập d.i ch.úc.

- Trường hợp 2: Con chưa thành niên, con thành niên mà không có khả năng lao động.

Ví dụ: Vợ chồng ông A, bà B có tài sản chung là nhà đất trị giá 02 tỷ đồng, vì mâu thuẫn với vợ nên ông A trước khi ch;ết đã lập d.i ch.úc với nội dung là để toàn bộ di sản cho 01 người con trai (cha, mẹ ông A đã ch;ết).

Mặc dù không được ông A cho hưởng di sản theo d.i ch.úc nhưng bà B vẫn được hưởng vì là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của d.i ch.úc theo quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015. Phần di sản bà B được hưởng như sau:

– Di sản thừa kế của ông A là 01 tỷ (vì nhà đất là tài sản chung nên chia đôi).

– Nếu chia thừa kế theo pháp luật thì người thừa kế của ông A là bà B và con trai, mỗi suất thừa kế là 500 triệu đồng.

Căn cứ khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 thì bà B được hưởng di sản bằng 2/3 suất thừa kế. Do vậy, dù ông A không cho bà B hưởng di sản theo d.i ch.úc nhưng bà B vẫn được hưởng phần di sản thừa kế nhà đất với trị giá là 333,33 triệu đồng.

Lưu ý: Quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của d.i ch.úc không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 Bộ luật Dân sự 2015 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015.

Trước đó, ngày 30/4/2024, báo Sức khỏe & Đời sống cũng đã đăng tải thông tin với tiêu đề: "Những trường hợp không có tên trong d.i ch.úc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế, mọi người dân nên biết để tránh bị thiệt thòi". Nội dung cụ thể như sau:

D.i ch.úc là gì?

Theo Điều 624 Bộ luật Dân sự 2015, d.i ch.úc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi ch;ết.

Về hình thức của d.i ch.úc, Điều 627 Bộ luật này quy định, d.i ch.úc phải được lập thành văn bản. Nếu không thể lập được d.i ch.úc bằng văn bản thì có thể d.i ch.úc miệng.

Theo đó, nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, cũng như đảm bảo thực hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết thì Bộ luật Dân sự 2015 khuyến khích lập di chúc bằng văn bản hơn so với di chúc miệng, trừ các trường hợp bất khả kháng, hạn chế năng lực hành vi của người để lại di chúc, đột tử …

Những trường hợp không có tên trong d.i ch.úc nhưng vẫn được hưởng di sản thừa kế

Theo luật sư Nguyễn Văn Đồng (Văn phòng luật sư Nhân Chính – Đoàn luật sư TP Hà Nội), hiện nay theo quy định của pháp luật dân sự, thì việc phân chia di sản theo pháp luật chỉ được thực hiện khi không có d.i ch.úc hoặc có d.i ch.úc nhưng d.i ch.úc không hợp pháp. Tuy nhiên pháp luật hiện nay cũng có quy định về những trường hợp tuy không có tên trong d.i ch.úc nhưng vẫn được hưởng di sản thừa kế.

Cụ thể, Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung d.i ch.úc.

Theo đó, những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập d.i ch.úc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng.

- Con thành niên mà không có khả năng lao động.

Quy định tại khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật Dân sự năm 2015.

Việc không phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung của d.i ch.úc giúp bảo vệ quyền lợi của những người thừa kế, đặc biệt là khi d.i ch.úc có thể không được lập một cách công bằng và minh bạch.

Bên cạnh đó, quy định này cũng phù hợp với những quy chuẩn đạo đức và phong tục tập quán của người Việt Nam, ưu tiên cho những người thừa kế yếu thế là một cách để bảo vệ giá trị gia đình, phản ánh tinh thần nhân văn trong quy định của pháp luật.

Theo quy định pháp luật, có những trường hợp không có tên trong d.i ch.úc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế (Ảnh minh họa)

Tuy nhiên, không phải tất cả những người có mối quan hệ trên với người để lại di sản đều là người được hưởng thừa kế, họ cần phải thỏa mãn các điều kiện:

Thứ nhất, không thuộc trường hợp những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 Bộ luật Dân sự 2015. Cụ thể:

- Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.

- Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết.

- Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.

Thứ hai, không thuộc trường hợp những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015. Theo đó, những người sau đây không được quyền hưởng di sản:

- Người bị k.ết á.n về hành vi cố ý xâ;m ph;ạm tí;nh mạ;ng, sức khỏe hoặc về hành vi ngư;ợc đ;ãi nghiêm trọng, hà;nh h;ạ người để lại di sản, xâ;m ph;ạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó.

- Người v.i ph.ạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản.

- Người bị k.ết á.n về hành vi cố ý xâ;m ph;ạm tí;nh mạ;ng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng.

- Người có hành vi lừa dối, cư.ỡng é.p hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập d.i ch.úc; giả mạo d.i ch.úc, sửa chữa d.i ch.úc, hủy d.i ch.úc, che giấu d.i ch.úc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.

Khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện nói trên thì những người này sẽ được hưởng một phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật.

Hiệu lực của d.i ch.úc

Theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hiệu lực của d.i ch.úc như sau:

- D.i ch.úc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.

- D.i ch.úc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp:

+ Người thừa kế theo d.i ch.úc ch;ết trước hoặc ch;ết cùng thời điểm với người lập d.i ch.úc;

+ Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Luật sư Nguyễn Văn Đồng (Văn phòng luật sư Nhân Chính - Đoàn luật sư TP Hà Nội)

Trường hợp có nhiều người thừa kế theo d.i ch.úc mà có người ch;ết trước hoặc ch;ết cùng thời điểm với người lập d.i ch.úc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo d.i ch.úc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần d.i ch.úc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực.

- D.i ch.úc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế. Nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần d.i ch.úc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.

- Khi d.i ch.úc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực.

- Khi một người để lại nhiều bản d.i ch.úc đối với một tài sản thì chỉ bản d.i ch.úc sau cùng có hiệu lực.